Giải đáp thắc mắc: Nạo VA có nguy hiểm không? Khi nào nên thực hiện
Nạo VA có nguy hiểm không? Có, đây là thủ thuật an toàn với nguy cơ xảy ra các biến chứng như chảy máu, nhiễm trùng và phản ứng với thuốc gây mê rất thấp.
Nạo VA có nguy hiểm không? Có, đây là thủ thuật an toàn với nguy cơ xảy ra các biến chứng như chảy máu, nhiễm trùng và phản ứng với thuốc gây mê rất thấp.
Viêm VA quá phát là một tình trạng viêm VA tái đi tái lại nhiều lần trong năm, thường xảy ra ở trẻ nhỏ 6 - 7 tháng tuổi đến trẻ trên 4 tuổi, xem...
Biến chứng viêm VA có thê kể đến bao gồm: biến chứng viêm tai giữa, viêm tai ứ mủ, viêm xương chũm, viêm mũi xoang, ngủ ngáy, biến dạng khuôn mặt,....
Viêm VA có lây không? - Bệnh không lây trực tiếp nhưng không vẫn có khả năng lây lan khi virus, vi khuẩn lây lan trong môi trường tiếp xúc gần.
Viêm VA có tự khỏi không? Không phải một vài trường hợp nhưng trong một vài trường hợp, bệnh có thể tự khỏi trong vòng 7 - 10 ngày
Viêm VA cấp tính là tình trạng VA bị nhiễm trùng, sưng viêm do virus hoặc vi khuẩn khiến bé bị sốt, chảy nước mũi, nghẹt mũi, ho và đôi khi nghe kém.
Nạo VA có tái phát không? Không, đa số các trường hợp sau khi cắt VA đều không bị tài phát nếu thực hiện bởi đội ngũ bác sĩ, chuyên gia tay nghề cao
Nạo VA bằng Coblator là phương pháp loại bỏ tổ chức viêm VA bằng sóng cao tần trên nền nhiệt thấp, cho hiệu quả hồi phục nhanh và an toàn với trẻ nhỏ.
Các phương pháp nạo VA hiệu quả, an toàn hiện nay bao gồm kỹ thuật nạo VA bằng dao kéo thông thường, dao điện, dao siêu âm, tia laser CO2 và dao Coblator.
Nạo VA và đặt ống thông khí là thủ thuật được cân nhắc thực hiện cho bệnh nhân bị viêm VA và bị viêm tai giữa ứ dịch do VA viêm nhiễm lâu ngày.
Bé nạo VA xong vẫn ngủ ngáy không phải hiện tượng hiếm gặp, thường xuất hiện kèm các triệu chứng khác như chảy một ít máu, sốt nhẹ, hôi miệng, buồn nôn,...
Chăm sóc trẻ sau cắt amidan và nạo VA tập trung vào hồi phục sức khoẻ của bệnh nhân sau khi thực hiện thủ thuật và phòng tránh nhiễm trùng