Tiêm vắc xin COVID-19 được xem là biện pháp hiệu quả và rẻ tiền nhất để phòng chống căn bệnh nguy hiểm này trên toàn cầu. Tuy nhiên, để đạt được kết quả tốt nhất, trong công tác tiêm chủng, đội ngũ y tế phải bảo an toàn tối đa cho người được tiêm, nhằm mục đích “tiêm đến đâu an toàn đến đó”. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu một số thông tin quan trọng liên quan đến vấn đề “An toàn tiêm chủng trong tiêm vắc xin phòng bệnh COVID-19”.
Tiêm vắc xin COVID-19 được xem là biện pháp hiệu quả và rẻ tiền nhất để phòng chống căn bệnh nguy hiểm này trên toàn cầu. Tuy nhiên, để đạt được kết quả tốt nhất, trong công tác tiêm chủng, đội ngũ y tế phải bảo an toàn tối đa cho người được tiêm, nhằm mục đích “tiêm đến đâu an toàn đến đó”. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu một số thông tin quan trọng liên quan đến vấn đề “An toàn tiêm chủng trong tiêm vắc xin phòng bệnh COVID-19”.
Tiêm chủng không an toàn để lạnh hậu quả nặng nề cho cả đối tượng tiêm và nhân viên y tế. Cụ thể:
Đối tượng được tiêm:
Tiêm chủng không an toàn có thể gây hại cho cả đối tượng được tiêm và nhân viên y tế
Nhân viên Y tế:
Vắc xin không đảm bảo:
Chỉ định tiêm sai:
Xử lý sự cố bất lợi sau tiêm không đúng:
Kỹ thuật tiêm sai: Không đúng vị trí tiêm, liều lượng vắc xin và kỹ thuật tiêm.
Vị trí đúng để tiêm vắc xin COVID-19 là tại bắp
Dụng cụ không vô khuẩn:
Không sát khuẩn:
Phân loại rác sai:
Kiến thức kỹ thuật viên tiêm vắc xin chưa đảm bảo: Không nắm được liều lượng, đường dùng, lịch tiêm từng loại vắc xin.
Phân loại rác sai:
An toàn tiêm chủng là việc đưa vắc xin vào cơ thể người bằng dụng cụ thích hợp sao cho:
Việc đảm bảo an toàn tiêm chủng không chỉ bảo vệ sức khỏe cho đối tượng tiêm mà còn không tạo ra các chất thải nguy hại cho cộng đồng
An toàn tiêm chủng bao gồm: Khám sàng lọc đúng, thực hành tiêm 5 đúng, phân loại rác thải đúng và xử trí sự cố bất lợi sau tiêm đúng. Cụ thể:
Theo QĐ 2995/QĐ-BYT ngày 18/6/2021 để đảm bảo an toàn tiêm chủng trong khâu khám sàng lọc, nhân viên y tế phải xác định đúng chỉ định với từng đối tượng. Cụ thể:
Trước khi tiến hành tiêm chủng vắc xin phòng bệnh COVID-19, nhân viên y tế cần tư vấn cho người đăng ký tiêm tiêm về:
Khi chỉ định tiêm vắc xin phòng bệnh COVID-19, nhân viên y tế cần:
Nhân viên y tế cần chỉ định tiêm vắc xin phòng COVID 19 đúng đối tượng
Đảm bảo vô khuẩn:
Thực hiện 5 đúng:
Phân loại rác đúng quy định.
Chuẩn bị đủ dụng cụ vô khuẩn: Bông, panh, trụ cắm panh, bơm kim tiêm, khay quả đậu.
Sát khuẩn: Gồm sát khuẩn tay nhanh, sát khuẩn vị trí tiêm.
Tầng trên:
Tầng dưới:
Cạnh xe tiêm:
Xe tiêm cần được sắp xếp vận dụng ngăn nắp, hợp lý theo từng tầng
Hộp an toàn: Kim tiêm, bơm tiêm liền kim sau sử dụng thải bỏ và các chất thải lây nhiễm sắc nhọn khác (nếu có)
Túi/thùng đựng chất thải lây nhiễm:
Bảo quản vắc xin trong phích đựng vắc xin:
Đảm bảo kỹ thuật thực hành tiêm an toàn:
Nhân viên y tế cần hướng dẫn, tư vấn đầy đủ các phản ứng sau tiêm chủng đầy đủ cho người được tiêm
Phòng và xử trí các phản ứng sau tiêm hiệu quả:
Chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng xử trí cấp cứu (Văn bản số 5488/BYT-KCB ngày 9/7/2021)
Xử trí tại chỗ:
Đội cấp cứu lưu động:
Thực hành tiêm vô khuẩn: Sử dụng dụng cụ đã tiệt khuẩn, vệ sinh xe tiêm, vệ sinh bàn tay theo quy định, sát trùng đúng kĩ thuật tại vị trí tiêm, sử dụng kim tiêm còn hạn sử dụng, không chạm vào BKT và không để bơm kim tiêm chạm vào bất cứ đâu, không đậy nắp kim khi đã sử dụng.
Sử dụng hộp an toàn:
Vừa rồi là các thông tin liên quan đến vấn đề “An toàn tiêm chủng trong tiêm vắc xin phòng bệnh COVID-19”. Việc nắm rõ được nội dung trong bài viết này sẽ giúp nhân viên y tế thực hiện tốt nhiệm vụ của mình trong việc tiêm vắc xin đẩy lùi đại dịch toàn cầu.
Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.
BỆNH VIỆN ĐA KHOA PHƯƠNG ĐÔNG
Địa chỉ: Số 9, Phố Viên, Cổ Nhuế 2, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Tổng đài tư vấn: 19001806
Website: https://benhvienphuongdong.vn