Bệnh vàng da sinh lý thường gặp ở trẻ sơ sinh. Hiện tượng này thường biến mất sau 1 đến 2 tuần sau sinh nhưng có trường hợp kéo dài hơn do các bệnh lý nguy hiểm về gan. Vậy bé sơ sinh bị vàng da có nguy hiểm không?
Bệnh vàng da sinh lý thường gặp ở trẻ sơ sinh. Hiện tượng này thường biến mất sau 1 đến 2 tuần sau sinh nhưng có trường hợp kéo dài hơn do các bệnh lý nguy hiểm về gan. Vậy bé sơ sinh bị vàng da có nguy hiểm không?
Trẻ sơ sinh có 2 dạng vàng da là: sinh lý và bệnh lý
Vàng da ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm không?
Phụ huynh cần theo dõi vàng da ở trẻ dưới ánh sáng mặt trời hằng ngày. Dùng tay ấn vào vùng trán, mặt, ngực, bụng, trên rốn, dưới rốn, đùi, cẳng chân, bàn chân, bàn tay… của trẻ để xác định trẻ bị vàng da. Một số em bé da đỏ sẽ khó thấy, nên khi ấn vào thấy để lại màu vàng của da phía dưới chỗ ấn, đây là cách nhận biết vàng da dễ nhất mà phụ huynh có thể lưu ý để theo dõi trẻ.
Vàng da được chia thành 2 mức độ:
Biểu hiện vàng da bệnh lý dễ dàng được phát hiện bằng mắt thường
Phần lớn ba mẹ lo lắng đặt câu hỏi trẻ sơ sinh bị vàng da có sao không? có nguy hiểm không? Trong phần lớn các trường hợp, vàng da ở trẻ sơ sinh không phải là tình trạng mà bố mẹ cần phải lo lắng. Nếu nồng độ bilirubin của con quá cao, bệnh vàng da có thể gây tổn thương vĩnh viễn cho hệ thần kinh bé. Hội chứng này gọi là kernicterus, có thể làm cho bé điếc, chậm phát triển hoặc bại liệt. Tuy nhiên, tỷ lệ trẻ sơ sinh mắc phải hội chứng kernicterus là không cao.
Đối với những trẻ sơ sinh bị vàng da nhẹ, cha mẹ có thể áp dụng những cách sau để giúp trẻ điều trị được tốt hơn
Trẻ sơ sinh bị sốt, bỏ bú cũng cha mẹ cần cho con đến bệnh viện khám càng sớm càng tốt
Nếu em bé sơ sinh bị vàng da, mẹ cần phải tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ, và thực hiện chế độ dinh dưỡng của mẹ sau sinh để đảm bảo lượng dưỡng chất cho con bú.
Theo các bác sĩ sản khoa tại bệnh viện Đa khoa Phương Đông đều khuyên ăn đa dạng thực phẩm trong 4 nhóm chất sau:
Ngoài thực phẩm ở 4 nhóm chất, mẹ cần bổ sung thêm các loại trái cây có khả năng thải độc rất tốt như: quả bơ, chanh, dưa hấu, bưởi, dưa chuột... để kích thích men gan, lọc thận, giải độc gan.
Đặc biệt, những loại hoa quả này còn rất tốt cho quá trình tiết sữa nuôi con của mẹ.
Nếu không may em bé của bạn bị vàng da sinh lý, mẹ cần đặc biệt ưu tiên đến các món rau xanh trong bữa ăn.
Một số loại rau xanh rất ngon miệng như cải xoăn, măng tây, bông cải xanh, rong biển, củ xả giúp nguồn sữa mẹ chất lượng hơn đẩy lùi bệnh vàng da ở bé sơ sinh.
Với từ 2 lít đến 2,5 lít nước mỗi ngày sẽ giúp mẹ có nguồn sữa dồi dào hơn để thanh lọc cơ thể, giải độc gan cho bé qua việc phân giải được hết bilirubin sản sinh trong quá trình thay mới hồng cầu.
Uống trà thảo dược
Một số trà thảo dược có tác dụng thải độc, đẩy nhanh hết sạch dịch và đặc biệt giúp cho mẹ mới sinh em bé cảm thấy thoải mái tinh thần hơn. Một số loại trà thảo dược thông dụng như trà hoa cúc, trà atisô, trà mật ong và chanh, trà gừng, trà cam thảo và táo gai…
Cần tư vấn thêm, cha mẹ vui lòng liên hệ tới Bệnh viện Đa khoa Phương Đông theo số Hotline 1900 1806.
BỆNH VIỆN ĐA KHOA PHƯƠNG ĐÔNG
Địa chỉ: Số 9, Phố Viên, Cổ Nhuế 2, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Tổng đài tư vấn: 19001806
Website: https://benhvienphuongdong.vn
Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.