Rau tiền đạo mặt trước hay mặt sau nguy hiểm hơn?

Rau tiền đạo mặt trước hay mặt sau nguy hiểm hơn?

Hỏi về: Sản phụ khoa

Khách hàng: Thanh Lam

Đã hỏi: Ngày 06-04-2024

Chào bác sĩ, em đang mang bầu lần 2 được 20 tuần và được chẩn đoán rau tiền đạo mặt trước. Qua tìm hiểu thì em được biết rau tiền đạo có nhiều vị trí khác nhau và có các mức độ nguy hiểm khác nhau. Em muốn hỏi là, rau tiền đạo mặt trước hay mặt sau nguy hiểm hơn ạ?

Đã trả lời / Chủ đề: Sản phụ khoa

Chị Thanh Lam thân mến!

Cảm ơn chị đã gửi câu hỏi đến chuyên mục Hỏi đáp của Bệnh viện đa khoa Phương Đông. Chưa thể xác định chính xác, rau tiền đạo mặt trước hay mặt sau nguy hiểm hơn. Vì ngoài vị trí của rau tiền đạo còn phụ thuộc vào mức độ che phủ cổ tử cung và thời điểm trong thai kỳ. 

Rau tiền đạo bám mặt trước 

Tình trạng nhau thai bám vào cổ tử cung - đường ra của thai nhi khiến thai nhi sau này. Nếu rau bám vào bán trung tâm hoặc bám hoàn toàn vào trung tâm thì dễ gây ra tình trạng sinh non, sinh thường và phải mổ lấy thai. Đồng thời, nguy cơ chảy máu, băng huyết sau sinh cũng khá lớn.

Rau tiền đạo bám mặt sau

Nếu rau tiền đạo bám vào mặt sau hoặc phần đáy tử cung thì chưa chắc đây đã là rau tiền đạo. Trên lâm sàng, có những trường hợp rau bám mặt sau cách lỗ tử cung 8mm nhưng thai nhi chưa quá tuần thứ 20, vẫn có thể xảy ra trường hợp thai nhi có thể di chuyển từ từ trở lại vị trí an toàn nên chưa thể kết luận về mức độ nguy hiểm.

(Hình - Các hình thức rau tiền đạo)

Các hình thức rau tiền đạo

Trong trường hợp bị rau tiền đạo thì cha mẹ nên chú ý chăm sóc sức khoẻ và đi khám thường xuyên hơn để được bác sĩ đánh giá tình hình và thực hiện hỗ trợ kịp thời. Tuy nhiên, gia đình cũng nên chuẩn bị tinh thần rằng, đa số sản phụ bị rau tiền đạo đều phải sinh mổ lấy thai ra trước tuần 40 của thai kỳ.

Với mong muốn đem lại dịch vụ chăm sóc cho các bà mẹ và thai nhi tốt nhất, Bệnh viện Đa khoa Phương Đông đã triển khai Gói Chăm sóc Thai sản trọn gói. Trong suốt quá trình trước, trong và sau sinh nở, mẹ sẽ được đội ngũ bác sĩ theo dõi, tư vấn và chăm sóc hỗ trợ 24/25, đảm bảo thau kỳ diễn ra an toàn và nhẹ nhàng nhất có thể. Sau khi sinh, mẹ và bé sẽ được nghỉ ngơi, thư giãn trong phòng bệnh tiêu chuẩn cao, hưởng sự chăm sóc tận tình và chuyên nghiệp của đội ngũ nhân viên y tế của Bệnh viện kiểu mẫu.

Đặt câu hỏi

Mọi thắc mắc của Quý khách sẽ được chuyên gia của chúng tôi giải đáp nhanh nhất

Sinh mổ ăn bánh canh được không?

Đã hỏi: Ngày 10-12-2024
Chào bác sĩ! Em vừa sinh mổ được hơn một tuần và đang dần trở lại với các món ăn yêu thích. Em rất thích ăn bánh canh nhưng không biết sau sinh mổ thì...

Sinh mổ có được ăn khổ qua không?

Đã hỏi: 10-12-2024
Chào bác sĩ! Tôi mới sinh mổ được khoảng 2 tuần và có nghe một số người nói rằng không nên ăn khổ qua vì nó có thể ảnh hưởng đến sức khỏe. Tuy nhiên,...

Sinh mổ có ăn được sữa chua nếp cẩm không?

Đã hỏi: 10-12-2024
Chào bác sĩ! Tôi vừa mới sinh mổ và rất thích ăn sữa chua nếp cẩm, nhưng không biết liệu món này có phù hợp với người mới sinh mổ như tôi không? Rất mong...

Nhịn ăn trước khi sinh mổ có bắt buộc không?

Đã hỏi: 10-12-2024
Chào bác sĩ! Tôi đang sắp đến tuần sinh mổ và nghe nói cần phải nhịn ăn trước khi vào phòng mổ. Điều này có thực sự cần thiết không và cần phải nhịn ăn...

Bị tiểu đường có sinh mổ được không?

Đã hỏi: 10-12-2024
Chào bác sĩ! Tôi hiện đang mang thai và bị tiểu đường thai kỳ. Tôi nghe nói rằng có thể phải sinh mổ, nhưng không rõ liệu với tình trạng tiểu đường, tôi có thể...
19001806 Đặt lịch khám