Khi nào trẻ sơ sinh đi ngoài thành khuôn? Đây có thể trở thành nỗi lo lắng của nhiều bậc cha mẹ ở giai đoạn đầu- trẻ đi ngoài phân su. Thậm chí, ở giai đoạn sau, kết cấu phân em bé lỏng hơn, đặc sệt nhưng vẫn chưa vào khuôn.
Khi nào trẻ sơ sinh đi ngoài thành khuôn? Đây có thể trở thành nỗi lo lắng của nhiều bậc cha mẹ ở giai đoạn đầu- trẻ đi ngoài phân su. Thậm chí, ở giai đoạn sau, kết cấu phân em bé lỏng hơn, đặc sệt nhưng vẫn chưa vào khuôn.
Hiện tượng trẻ sơ sinh đi ngoài thành khuôn phụ thuộc vào: tình trạng sức khoẻ và thức ăn trẻ tiêu thụ hằng ngày. Do đó, ở giai đoạn trước khi ăn dặm, với nguồn thức ăn chính là sữa và thành phần chính là nước. Chính vì thế, phân của trẻ sơ sinh sẽ có kết cấu mềm và lỏng hơn.
Khi nào trẻ sơ sinh đi ngoài thành khuôn là thắc mắc của rất nhiều bậc cha mẹ
Tuy nhiên, trên thực tế, phân của trẻ sinh bú mẹ vẫn có kết cấu đặc sệt hơn trẻ sơ sinh nuôi bằng công thức. Nguyên nhân là do lượng nước của sữa mẹ hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu phát triển cho bé trong 6 tháng đầu đời. Trong khi, lượng nước trong sữa công thức còn phụ thuộc vào chỉ dẫn và công thức của từng nhà sản xuất.
Đồng thời, để trả lời câu hỏi “khi nào trẻ sơ sinh đi ngoài thành khuôn” thì hệ tiêu hoá của trẻ sơ sinh chưa hoàn thiện nên hoạt động chưa hiệu quả. Nhu động ruột hoạt động nhanh khiến nước trong phân không được hấp thu hết. Kết quả là phân có kết cấu lỏng, chưa thành khuôn.
Thông thường, bước vào giai đoạn ăn dặm, thực đơn của trẻ phong phú hơn. Trong đó, các thức ăn ở dạng rắn như trái cây, rau xanh sẽ bổ sung cho cơ thể em bé chất xơ. Từ đó, trẻ sơ sinh có thể bắt đầu đi ngoài thành khuôn.
Tuy nhiên tình trạng “ khi nào trẻ sơ sinh đi ngoài thành khuôn” sẽ biểu hiện khác nhau ở trẻ nuôi bằng sữa mẹ và trẻ nuôi bằng sữa ngoài như sau:
Trẻ sơ sinh đi ngoài thành khuôn nếu bú sữa mẹ vào khoảng tuần thứ 6 - 8 sau sinh. Lý do là ở thời điểm này, thể tích ruột em bé tăng lên khiến trẻ dễ bị táo bón. Phân trẻ có thể đặc và dẻo hơn.
Mặt khác, trẻ sơ sinh sẽ bắt đầu đi tiêu ít hơn, giảm từ 2 - 8 lần/ ngày xuống còn 5 - 7 ngày/ lần. Cha mẹ cũng cần lưu ý, em bé ở tuần thứ 9 có thể phân sẽ lỏng, sệt và không vào khuôn. Đây là hiện tượng bình thường, cha mẹ không cần lo lắng.
Thời gian trẻ sơ sinh đi ngoài thành khuôn của trẻ sơ sinh bú sữa mẹ và sữa công thức là khác nhau
Trẻ sơ sinh đi ngoài thành khuôn nếu được nuôi bằng sữa công thức có thể trước tuần thứ 6 - 8 sau sinh. Bởi so với sữa mẹ, sữa công thức chứa các chất protein, vitamin, khoáng chất và carbohydrate đa phần được tổng hợp từ sữa bò.
Hàm lượng có thể nhiều hoặc ít hơn so với sữa mẹ nhưng khó hấp thu hơn. Kết hợp với lượng nước ít hơn nên phân bé có thể đặc, dẻo và vào khuôn sớm hơn
Tần suất đi cầu của bé là 1- 2 lần/ ngày.
Trẻ sơ sinh đi ngoài thành khuôn, trẻ sơ sinh đi ngoài có hạt,... với tần suất 7 - 8 lần/ ngày được cho là bình thường. Tuy nhiên, nếu trẻ sơ sinh đi ngoài không vào khuôn kèm theo các biểu hiện khác thì đấy có thể là của các bệnh lý cần xem xét y tế.
Cùng với sự theo dõi “khi nào trẻ sơ sinh đi ngoài thành khuôn”, phụ huynh cần đưa con đến Bệnh viện ngay nếu phát hiện các triệu chứng như sau:
Lưu ý về trạng thái phân của trẻ sơ sinh uống sữa ngoài dành cho cha mẹ
Chính vì vậy ba mẹ phụ huynh cần theo dõi kì tình hình sức khoẻ của trẻ để có thể kịp thời đưa bé tới bệnh viện nếu cần.
Việc cha mẹ quan tâm đến vấn đề “khi nào trẻ sơ sinh đi ngoài thành khuôn” tức cha mẹ muốn xác nhận sự phát triển của hệ tiêu hoá em bé.
Đối với trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn thì cần xem xét các dấu hiệu sau đây:
Đối với trẻ bú sữa công thức, trẻ sẽ có các biểu hiện đặc trưng như sau:
Nhìn chung, các dấu hiệu được cho là bất thường của phân trẻ sơ sinh bao gồm:
Ngoài ra khi quan sát cha mẹ có thể quan sát xem trẻ có bị sôi bụng, ợ hơi, dễ nôn trớ hay ọc sữa không. Phân có mùi hôi hay nồng hơn bình thường hay không. Nếu phát hiện các triệu chứng này, cha mẹ nên đưa bé đến các cơ sở y tế để được điều trị kịp thời.
Nếu có các biểu hiện bất thường ,bé cần kiểm tra bởi bác sĩ chuyên khoa ngay
Khi thăm khám về các vấn đề tiêu hoá của con trẻ, cha mẹ nên lựa chọn các Bệnh viện uy tín để điều trị dứt điểm. Hiện nay, Khoa Nhi của Bệnh viện Đa khoa Phương Đông đang là địa chỉ thăm khám được nhiều cha mẹ lựa chọn cho con em mình. Nơi đây quy tụ các bác sĩ chuyên khoa, điều dưỡng giàu kinh nghiệm lâm sàng và thấu hiểu tâm lý con trẻ.
TS.BS Dương Bá Trực, Khoa Nhi BVĐK Phương Đông khám cho bệnh nhi nội trú
Hệ thống máy móc hiện đại nhập khẩu từ Châu Âu và công nghệ AI được ứng dụng vào khám bệnh. Do đó, nội soi tiêu hoá tại BVĐK Phương Đông cho kết quả chẩn đoán chính xác, kịp thời những tổn thương dù là nhỏ nhất và ở vị trí khó phát hiện nhất.
Ngoài thăm khám, gia đình sẽ được hỗ trợ các vấn đề về dinh dưỡng, chế độ ăn để nuôi dưỡng, chăm sóc phòng bệnh và tiêm chủng trẻ sơ sinh. Hơn nữa, để đảm bảo quyền lợi cho bệnh nhi, Bệnh viện thường xuyên tổ chức các chương trình ưu đãi, kết hợp BHYT, BHBL khi đi khám.
Như vậy, trên đây là các thông tin trả lời cho câu hỏi “khi nào trẻ sơ sinh đi ngoài thành khuôn”. Về cơ bản, nếu bé không có các biểu hiện bất thường thì cha mẹ không cần quá lo lắng. Tuy nhiên, nếu xuất hiện các dấu hiệu khác, cha mẹ nên đưa bé đến bệnh viện gần nhất để được điều trị.
Mọi thắc mắc ba mẹ có thể liên hệ hotline 19001806 hoặc để thông tin tại Đặt lịch khám để được đội ngũ của Bệnh viện Đa khoa Phương Đông hỗ trợ kịp thời!
BỆNH VIỆN ĐA KHOA PHƯƠNG ĐÔNG
Địa chỉ: Số 9, Phố Viên, Cổ Nhuế 2, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Tổng đài tư vấn: 19001806
Website: https://benhvienphuongdong.vn
Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.