Tiến sĩ
Đơn nguyên hiếm muộn và nam học công nghệ cao Phương Đông
Tiến sĩ Lê Thị Thanh Hương với 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực di truyền phân tử, miễn dịch phân tử. Từng học tập và nghiên cứu tại Viện Di truyền người - Khoa Y- ĐH Tổng Hợp Greifswald, CHLB Đức, hiện tại là Chuyên gia tư vấn gen di truyền, Bệnh viện Đa khoa Phương Đông.
Tiến sĩ Lê Thị Thanh Hương không chỉ thực hiện tốt công tác chuyên môn mà còn liên tục tham gia các khóa học nâng cao trình độ chuyên môn. Đồng thời, tích cực bổ sung thêm nhiều công trình nghiên cứu cấp nhà nước và quốc tế.
Quá trình công tác
2006 - 2011: Viện Di truyền người- Khoa Y- ĐH Tổng Hợp Greifswald, CHLB Đức
2011 - 2014: Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung Ương
2014 - 2020: Phụ trách Trung tâm Công nghệ Gen – Bệnh Viện Vinmec (Công ty Cổ phần Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec)
2020 - 2021: Quản lý dự án giải trình tự gen DG4VN 1000 hệ gen người Việt – Viện Nghiên cứu Tế bào gốc và Công nghệ Gen Vinmec (Công ty Cổ phần Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec)
2021 - nay: Chuyên gia Y tế - Khoa Xét nghiệm, Khối Sản - Trung tâm Công nghệ cao Hiếm muộn và Nam học Phương Đông (Bệnh viện Đa khoa Phương Đông).
Quá trình học tập
1997 - 2001: Cử nhân Công nghệ sinh học - Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Quốc Gia Hà Nội.
2006 - 2010: Tiến sĩ Y sinh, Trường Đại học Tổng Hợp Greifswald, Khoa Y, CHLB Đức
2017 - 2019: Thạc sĩ Khoa học Quản trị kinh doanh, Trường Kinh doanh Ipag, CH Pháp - Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội.
Các khóa học bồi dưỡng nghiệp vụ
Lĩnh vực chuyên môn
Một số đề tài nghiên cứu khoa học
2002-2005: Nghiên cứu công nghệ sản xuất enzyme pectinaze và cellulose sử dụng phế phụ phẩm từ Aspergillus niger. (NN (KC 04-20))
2006-2011: Nghiên cứu sự tương tác giữa các gen liên quan đến bệnh di truyền về cơ (laminopathies), bệnh hiếm gặp. Euro-Laminopathies Research Project. (Dự án nghiên cứu của khối liên minh Châu Âu).
2012- 2014: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học phân tử virus EV71 gây bệnh tay chân miệng tại khu vực Đông Nam Á (Dự án hợp tác quốc gia giữa Việt Nam và Nhật Bản)
2015: Analysis of LA2 as a functional candidate gene for EmeryDreifuss muscular dystrophy and Dilated Cardiomyopathy (The Annals of Translational Medicine Ann Transl Med. 2015 Sep; 3(Suppl 2): AB091.)
2018: Spectrum of MECP2 mutations in Vietnamese patients with RETT syndrome (BMC Med Genet. 2018 Aug 6;19(1):137. doi: 10.1186/s12881-018- 0658-x.)
2019: Efficient and Precise CRISPR/Cas9-Mediated MECP2 Modifications in Human-Induced Pluripotent Stem Cells (Front Genet. 2019; 10: 625. Published online 2019 Jul 2. doi:10.3389/fgene.2019.0 0625).
Bác sĩ cùng chuyên khoa